Giúp trẻ bảo vệ và tăng cường miễn dịch trong “cuộc chiến Covid -19”

Giúp trẻ bảo vệ và tăng cường miễn dịch trong “cuộc chiến Covid -19”

 14:29 24/02/2020

Một chế độ ăn uống cân bằng, giàu axit amin thiết yếu sẽ giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh sự thiếu hụt protein hoặc axit amin trong chế độ ăn uống có thể làm suy giảm chức năng miễn dịch và làm tăng sự nhạy cảm của động vật và con người đối với bệnh truyền nhiễm.

Phương pháp xử lý nước sinh hoạt khẩn cấp cho nhân dân vùng lũ lụt

 09:52 05/09/2019

Trong và sau mưa lũ, nguồn nước thường bị bẩn, ô nhiễm do các chất thải từ cống rãnh, bùn đất, xác động vật chết,… lẫn vào nước sông, suối, ao hồ. Để có nguồn nước sinh hoạt an toàn sau mưa lũ, đảm bảo sức khỏe và phòng tránh các dịch bệnh có thể xảy ra, người dân phải biết lựa chọn nguồn nước trong trường hợp không có nguồn nước ngầm.
Phải sử dụng nước ao hồ, sông suối, kênh rạch thì cần lựa chọn những điểm chưa bị ô nhiễm, cố gắng lấy nước càng xa bờ càng tốt để xử lý theo các bước sau:
Toàn dân nỗ lực bảo vệ, phát triển rừng       

Toàn dân nỗ lực bảo vệ, phát triển rừng       

 09:27 27/05/2019

Rừng là một hệ sinh thái có diện tích đủ lớn bao gồm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nấm, vi sinh vật, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó thành phần chính là các loài cây thân gỗ, tre, nứa. Giữa quần xã sinh vật và môi trường, các thành phần trong quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết với nhau.

Phòng, chống dịch bệnh ở động vật trên cạn: Chủ động, chặt chẽ, quyết liệt

 14:40 08/03/2019

      Từ cuối năm 2018 đến nay, tình hình dịch bệnh ở động vật trên cạn có chiều hướng gia tăng. Trong đó, dịch tả lợn châu Phi (DTLCP) là dịch bệnh đang được cả thế giới quan tâm phòng, chống bởi đây là bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở lợn nhưng chưa có vắc xin phòng, điều trị bệnh. Hiện, bệnh DTLCP đã xuất hiện ở một số tỉnh phía Bắc nước ta. Mặc dù, Quảng Bình chưa phát hiện trường hợp nhiễm DTLCP trên đàn lợn, nhưng công tác phòng, chống dịch bệnh đã được các địa phương và người chăn nuôi chủ động triển khai thực hiện.
Cần tiêm phòng bệnh dại khi bị chó, mèo cắn

Coi chừng bệnh dại do chó, mèo cắn

 09:36 13/06/2018

Mùa nắng nóng bệnh dại do động vật cắn lây sang người có nguy cơ bùng phát.
Gần đây có một số trường hợp bị chó dại cắn nhưng không biết, đã lên cơn dại và tử vong. Đây là một bệnh truyền nhiễm cấp tính tối nguy hiểm,  khi bệnh dại đã lên cơn thì vô phương cứu chữa cho dù là Tây y hay Đông y. Tuy vậy, có thể phòng bệnh dại được.
Thống kê
  • Đang truy cập118
  • Máy chủ tìm kiếm22
  • Khách viếng thăm96
  • Hôm nay13,520
  • Tháng hiện tại743,316
  • Tổng lượt truy cập34,274,035
SĐT nhận cung cấp thông tin
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây