Nhiều lao động nông có thu nhập ổn định sau khi tham gia các lớp đào tạo nghề

Thoát nghèo nhờ được học nghề phù hợp

 20:15 07/12/2023

Những năm qua, thị xã Ba Đồn luôn chú trọng nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là định hướng những ngành nghề phù hợp với điều kiện thực tế ở địa phương. Nhờ vậy, nhiều hộ gia đình, nhất là các hộ nghèo đã chuyển đổi nghề nghiệp, có việc làm ổn định, vươn lên thoát nghèo và làm giàu.
Hội Tin học Quảng Bình: Góp phần thúc đẩy chuyển đổi số

Hội Tin học Quảng Bình: Góp phần thúc đẩy chuyển đổi số

 22:37 14/01/2023

(QBĐT) - Với vai trò là hội nghề nghiệp chuyên về công nghệ, Hội Tin học Quảng Bình đã chủ trì phối hợp, tổ chức, phản biện, góp ý và tham gia các hội thảo, chương trình, dự án nhằm thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS), xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, xã hội số trên địa bàn tỉnh.
Các lớp dạy nghề tạo việc làm cho lao động địa phương.

Nỗ lực xây dựng Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên trở thành địa chỉ tin cậy.

 20:11 07/01/2023

Thực hiện song song hai nhiệm vụ, giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp, đào tạo nghề, những năm qua, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên (GDNN- GDTX) thị xã Ba Đồn đã thực hiện tốt công tác giáo dục văn hóa kết hợp đổi mới đào tạo, xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với nhu cầu thực tiễn, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Cô giáo Trần Thị Minh Thủy, Hiểu trưởng trường Tiểu học số 1 Ba Đồn

Một nhà giáo tận tâm với nghề

 09:44 20/01/2021

Cô giáo Trần Thị Minh Thủy là một giáo viên luôn nhiệt tình tâm huyết trong nghề nghiệp, bởi sự tận tụy, nhiệt tình trong công tác, bởi thành tích rất đáng tự hào mà cô và đồng nghiệp có được nhiều năm trong nghề dạy học. Một tấm gương nhà giáo tiêu biểu luôn nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi vượt khó vươn lên trong công tác đã cống hiến nhiều năm trong nghề dạy học.
Nữ hiệu trưởng mẫu mực, sáng tạo

Nữ hiệu trưởng mẫu mực, sáng tạo

 16:26 29/07/2020

Hơn 20 năm gắn bó với sự nghiệp trồng người, dù ở cương vị công tác nào, cô giáo Đặng Thị Chung, Hiệu trưởng Trường THCS Nguyễn Hàm Ninh (phường Ba Đồn, thị xã Ba Đồn) cũng luôn dành kinh nghiệm và tâm huyết cho nghề nghiệp. Cô là tấm gương tiêu biểu học và làm theo lời Bác, được đồng nghiệp mến phục, học sinh tin yêu.

Thủ tướng Chính phủ ký ban hành Kế hoạch tổ chức thực hiện Phong trào thi đua "Cán bộ, công chức, viên chức thi đua thực hiện văn hóa công sở" giai đoạn 2019 - 2025

 06:30 24/06/2019

Mục đích của phong trào này nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về ý thức và hành động; tự tu dưỡng, rèn luyện, nâng cao ý thức, đạo đức công vụ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức, viên chức; tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính; phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí qua đó tiếp tục xây dựng hình ảnh đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Việt Nam gương mẫu, tận tụy, chuẩn mực, chuyên nghiệp, trách nhiệm, kỷ cương, tận tinh, thân thiện; đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh thông qua những việc làm cụ thể hàng ngày, trên mọi lĩnh vực công tác...
Theo Kế hoạch, tiêu chuẩn thi đua của cán bộ, công viên chức trong việc thực hiện chấp hành nghiêm túc kỷ cương, kỷ luật hành chính nhấn mạnh đến việc nghiêm túc nhận lỗi, nhận khuyết điểm, thành khẩn tự phê bình, rút kinh nghiệm, có biện pháp và quyết tâm sửa chữa, khắc phục khi để xảy ra sai sót trong thực hiện nhiệm vụ.

Hội người mù thị xã Ba Đồn- mái ấm cho những người khiếm thị

 13:34 16/04/2019

Qua khảo sát sơ bộ cho thấy, đa số người mù tại thị xã Ba Đồn là những đối tượng có điều kiện hoàn ảnh rất khó khăn. Họ không biết chữ, không nghề nghiệp, cuộc sống hoàn toàn phụ thuộc vào gia đình và xã hội, thường sống mặc cảm tự ti với bản thân. Năm 2014, Hội người mù thị xã được thành lập đã trở thành ngôi nhà chung cho những người mù. Sau 5 năm hoạt động, Hội đã thực sự trở thành một tổ chức liên kết những người khiếm thị Thị xã Ba Đồn cùng đoàn kết, vượt khó vươn lên, bình đẳng hòa nhập cộng đồng.
Nghiên cứu - trao đổi: Di sản văn hóa. Đình làng Tượng Sơn và danh tướng Nguyễn Dụng trong tâm thức của người dân Quảng Long  (thị xã Ba Đồn - Quảng Bình)

Nghiên cứu - trao đổi: Di sản văn hóa. Đình làng Tượng Sơn và danh tướng Nguyễn Dụng trong tâm thức của người dân Quảng Long  (thị xã Ba Đồn - Quảng Bình)

 22:00 28/07/2018

   Xã hội Việt Nam thời xưa, đình làng là một thiết chế văn hóa tín ngưỡng. Sự ra đời của đình làng đánh dấu bước phát triển trong cơ cấu tự trị dân chủ làng xã. Theo một số tài liệu, đình ra đời từ thời Lê Sơ với các chức năng: Tín ngưỡng, hành chính và văn hóa.     Về mặt tín ngưỡng, đình được thờ Thành Hoàng làng, những người có công “tiền hiền”, “hậu hiền” khai khẩn đất đai, mở mang nghề nghiệp. Về chức năng hành chính, đình làng là trụ sở để các chức sắc xem xét, giải quyết các vụ tranh chấp, phạt vạ, khao vọng, bắt đinh, thu thuế….Với tư cách đó, đình làng đã kết nối cộng đồng, quan hệ làng xã và giữa người dân với chính quyền địa phương. Về chức năng văn hóa, trong suốt chiều dài lịch sử, hình ảnh “Cây đa, bến nước sân đình” đã đi vào tâm hồn tình cảm của người Việt Nam. Đình là trung tâm văn hóa của làng, thể hiện cô đọng thông qua các lễ hội truyền thống. 
Thống kê
  • Đang truy cập77
  • Máy chủ tìm kiếm26
  • Khách viếng thăm51
  • Hôm nay19,786
  • Tháng hiện tại19,786
  • Tổng lượt truy cập34,449,313
SĐT nhận cung cấp thông tin
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây