PHƯƠNG ÁN Phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa năm 2024

  •   13/12/2023 06:12:00 AM
  •   Đã xem: 168
Để đảm bảo an toàn cho sản xuất lúa trong năm 2024, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã xây dựng Phương án phòng trừ các đối tượng dịch hại chính trên cây lúa để các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai chỉ đạo thực hiện có hiệu quả, cụ thể như sau:

PHƯƠNG ÁN Phòng trừ chuột hại lúa vụ Đông xuân 2023 - 2024

  •   13/12/2023 06:10:00 AM
  •   Đã xem: 226
Để đảm bảo an toàn sản xuất vụ Đông xuân 2023 - 2024, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã xây dựng Phương án phòng trừ chuột hại lúa để các địa phương chủ động nắm bắt và phối hợp triển khai thực hiện có hiệu quả. Cụ thể như sau:
Thông báo tình hình phát sinh gây hại của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa  và hướng dẫn biện pháp phòng trừ

Thông báo tình hình phát sinh gây hại của sâu cuốn lá nhỏ hại lúa và hướng dẫn biện pháp phòng trừ

  •   28/06/2023 10:03:00 AM
  •   Đã xem: 1083
Hiện nay, lúa Hè thu đang giai đoạn đẻ nhánh, sinh trưởng và phát triển bình thường. Thời tiết nắng nóng kéo dài tạo điều kiện thuận lợi cho sâu cuốn lá nhỏ phát sinh gây hại.
Diện tích nhiễm sâu cuốn lá nhỏ toàn thị xã đến thời điểm ngày 27/6/2023 khoảng 15 ha. Sâu cuốn lá lứa 1, chủ yếu tuổi 2 - 3, mật độ phổ biến 3 - 5 con/m2, nơi cao 7 - 10 con/m2. Tập trung chủ yếu ở các xã, phường: Quảng Sơn, Quảng Tân, Quảng Trung, Quảng Thủy, Quảng Tiên, Quảng Minh, Quảng Hoà,…
Các địa phương chủ động phun tiêu độc khử trùng phòng chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

 Thị xã Ba Đồn: Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho vật nuôi

  •   04/07/2022 04:45:00 PM
  •   Đã xem: 764
      Hiện tại đàn gia súc, gia cầm trên địa bàn thị xã Ba Đồn đang được bảo đảm an toàn về dịch bệnh. Tuy nhiên trong thời gian tới nguy cơ phát sinh các loại dịch bệnh nguy hiểm như bệnh lở mồm, long móng, tai xanh, cúm gia cầm, bệnh dại ở chó, mèo là rất cao. Nguyên nhân do thời tiết đang trong giai đoạn chuyển mùa, làm ảnh hưởng đến sức khỏe đàn vật nuôi... Được xem là giải pháp phòng bệnh tốt nhất cho đàn gia súc, gia cầm, ngăn chặn dịch bệnh trong thời tiết giao mùa, tiêm phòng vắc-xin cho đàn vật nuôi trở thành biện pháp phòng bệnh chủ động và hiệu quả, nhất là đối với các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm để bảo đảm phát triển chăn nuôi bền vững.
Bệnh đạo ôn hại lúa và hướng dẫn biện pháp phòng trừ

Bệnh đạo ôn hại lúa và hướng dẫn biện pháp phòng trừ

  •   21/03/2022 01:50:00 PM
  •   Đã xem: 2444
Theo Thông báo của Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Quảng Bình hiện nay có khoảng 420 ha lúa vụ Đông xuân 2021 – 2022 bị bệnh đạo ôn lá gây hại (bị nặng chủ yếu ở các huyện Lệ Thuỷ và Quảng Ninh). Tỷ lệ hại phổ biện 3-5%, nơi cao 15 - 20%, Cục bộ 50 – 60%, cấp 1 – 3, nơi cao cấp 5.
Nuôi cá chẽm theo công nghệ Na Uy

Nuôi cá chẽm theo công nghệ Na Uy

  •   08/03/2022 02:02:00 PM
  •   Đã xem: 985
Sau khi tốt nghiệp Trường đại học Thủy sản Nha Trang và cử nhân chuyên ngành Thủy sản tại Nhật Bản, anh Hoàng Minh Vương (SN 1990, quê xã Quảng Minh, TX. Ba Đồn) đã trở về quê hương đầu tư xây dựng mô hình nuôi cá chẽm (hay còn gọi là cá vược) thương phẩm ứng dụng công nghệ cao, mang lại hiệu quả.
Bệnh đốm sọc vi khuẩn trên lúa.

Bệnh đốm sọc vi khuẩn hại lúa và hướng dẫn biện pháp phòng trừ

  •   03/03/2022 09:33:00 AM
  •   Đã xem: 7613
Hiện nay, lúa Đông xuân đã chuyển sang giai đoạn đứng cái. Những ngày qua thời tiết nhiều mây, đêm và sáng sớm có mưa, ẩm độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh đốm sọc vi khuẩn phát sinh gây hại. Qua kết quả điều tra của Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp, diện tích lúa nhiễm bệnh đốm sọc vi khuẩn tính đến ngày 02/3/2022 là 12 ha, tập trung ở các xã, phường: Quảng Tiên, Quảng Phong, Quảng Phúc, Quảng Minh, Quảng Hoà,.... Tỷ lệ hại phổ biến 1- 3%, nơi cao 7-10 %. Bệnh chủ yếu xuất hiện trên các giống: ST25, LTH31, P6, HN6,...
Dự báo trong thời gian tới, bệnh đốm sọc vi khuẩn hại lúa sẽ tiếp tục lây lan trên diện rộng, gây ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triển của lúa Đông xuân nếu không được phòng trừ kịp thời, đặc biệt là giai đoạn bà con nông dân chuẩn bị bón thúc đợt 2.
Để hạn chế thấp nhất thiệt hại do bệnh đốm sọc vi khuẩn gây ra, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã hướng dẫn triệu chứng, nguyên nhân và một số biện pháp phòng trừ như sau:

PHƯƠNG ÁN Phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa năm 2022

  •   18/11/2021 10:00:00 AM
  •   Đã xem: 857
Năm 2021, nhìn chung tình hình dịch hại trên cây trồng giảm so với các năm trước. Tuy nhiên, bệnh đạo ôn lá, sâu cuốn lá, rầy nâu, rầy lưng trắng đặc biệt là bệnh đạo ôn cổ bông vẫn phát sinh gây hại ở một số điểm tại các xã, phường đã làm ảnh hưởng đến năng suất lúa. Mặc dù các địa phương đã chú trọng hơn trong công tác phòng chống sâu bệnh, tuy nhiên việc triển khai chỉ đạo phòng trừ dịch hại ở một số địa phương còn chậm, chưa đồng bộ, thiếu quyết liệt, nhiều nông dân thực hiện các biện pháp kỹ thuật chưa đúng với hướng dẫn của cơ quan chuyên môn do đó hiệu quả phòng trừ chưa cao.
Để đảm bảo an toàn cho sản xuất lúa trong năm 2022, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã xây dựng Phương án phòng trừ các đối tượng dịch hại chính trên cây lúa để các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai chỉ đạo thực hiện có hiệu quả, cụ thể như sau:
CÁCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI

CÁCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI

  •   01/10/2021 03:15:00 PM
  •   Đã xem: 1366
Theo thông tin của Cục Thú y, thời gian gần đây tại các nước Châu Á đã xuất hiện các biến thể mới của vi rút gây bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP); đáng chú ý các nhà khoa học Armenia cho biết, vi rút có khả năng tồn tại lâu dài trong điều kiện tự nhiên sau khi lợn nhiễm bệnh bị tiêu hủy và chôn lấp. Bệnh DTLCP, hiện chưa có vắc xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu, thời tiết chuyển mùa, sự thay đổi thời tiết làm giảm khả năng đề kháng bệnh của vật nuôi, tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh tồn tại, phát tán rộng dẫn đến nguy cơ bùng phát dịch bệnh DTLCP tái dịch và lây lan trong thời gian tới là rất cao.
Hiện nay, dịch bệnh đã tái phát sinh tại 03 huyện, TP của tỉnh Quảng Bình (Minh Hóa, Tuyên Hóa và TP Đồng Hới); Đối với thị xã Ba Đồn từ ngày 27/9/2021 đã xuất hiện 01 ổ dịch chưa rõ nguyên nhân tại xã Quảng Minh, làm chết 8 con lợn. 
Để kịp thời ngăn chặn, khống chế bệnh dịch tả lợn Châu Phi vào địa bàn, Phòng Kinh tế đề nghị UBND các xã, phường tuyên truyền một số nội dung sau:
PHƯƠNG ÁN Phòng trừ chuột hại lúa vụ Đông xuân 2020-2021

PHƯƠNG ÁN Phòng trừ chuột hại lúa vụ Đông xuân 2020-2021

  •   11/12/2020 09:54:00 AM
  •   Đã xem: 3606
Trong những năm gần đây, tình hình phát sinh của chuột trên địa bàn thị xã có chiều hướng gia tăng về diện tích cũng như mức độ hại. Điều kiện thời tiết những tháng cuối năm 2020 đã có mưa với lưu lượng lớn gây ngập úng các xứ đồng, rất thuận lợi cho việc phòng trừ chuột đầu vụ.Để đảm bảo an toàn vụ sản xuất Đông xuân 2020 - 2021, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã xây dựng Phương án phòng trừ chuột hại lúa để các địa phương chủ động nắm bắt và phối hợp triển khai chỉ đạo có hiệu quả, cụ thể như sau:
HƯỚNG DẪN Phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính  trên cây lúa năm 2021

HƯỚNG DẪN Phòng trừ một số đối tượng dịch hại chính trên cây lúa năm 2021

  •   11/12/2020 09:49:00 AM
  •   Đã xem: 1236
Trong năm 2020, tình hình dịch hại trên cây lúa có giảm so với các năm trước. Tuy nhiên một số đối tượng như: bệnh đạo ôn, rầy nâu, rầy lưng trắng, sâu cuốn lá,… vẫn phát sinh gây hại trên diện rộng đã làm ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng lúa. Mặc dù các địa phương đã chú trọng hơn trong công tác bảo vệ thực vật (BVTV), tuy nhiên việc triển khai chỉ đạo phòng trừ sâu bệnh hại ở một số địa phương còn chậm, thiếu quyết liệt, nhiều nông dân thực hiện các biện pháp kỹ thuật chưa đúng với hướng dẫn của cơ quan chuyên môn nên hiệu quả chưa cao. Để đảm bảo an toàn cho sản xuất lúa trong năm 2021, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp thị xã xây dựng phương án phòng trừ các đối tượng dịch hại chính trên cây lúa để các địa phương chủ động xây dựng kế hoạch và triển khai chỉ đạo thực hiện có hiệu quả, cụ thể như sau:
CÁCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI

CÁCH PHÒNG, CHỐNG DỊCH TẢ LỢN CHÂU PHI

  •   08/12/2020 03:48:00 PM
  •   Đã xem: 5676
Hiện nay, diễn biến tình hình bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP) đang diễn ra hết sức phức tạp, khó lường. Dịch bệnh đã tái phát sinh tại 2 huyện của tỉnh Quảng Bình (tại xã Mai Hóa và Phong Hóa huyện Tuyên Hóa; xã Phù Hóa huyện Quảng Trạch). Mặt khác thời tiết ẩm và lạnh nên tạo điều kiện cho sự lây lan dịch bệnh. Vì vậy nguy cơ tái dịch tả lợn Châu Phi trên địa bàn thị xã rất cao. Để kịp thời ngăn chặn, khống chế bệnh dịch tả lợn Châu Phi vào địa bàn, Phòng Kinh tế đề nghị UBND các xã, phường tuyên truyền một số nội dung sau:
Thống kê
  • Đang truy cập91
  • Máy chủ tìm kiếm9
  • Khách viếng thăm82
  • Hôm nay18,775
  • Tháng hiện tại552,253
  • Tổng lượt truy cập33,190,828
SĐT nhận cung cấp thông tin
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây